Ý Kiến Chuyên Gia: Trẻ Thiếu Máu Có Biểu Hiện Gì?

Theo báo cáo từ Bộ Y tế, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiếu máu ở Việt Nam đang ở mức 20%, đi kèm các dấu hiệu tiềm ẩn nguy hiểm và khó nhận biết. Vậy trẻ thiếu máu có biểu hiện gì cụ thể? Mẹ cùng tham khảo các ý kiến chuyên gia dưới đây để hiểu rõ các cách nhận biết và xử trí kịp thời.

1. Nhóm trẻ có nguy cơ cao bị thiếu máu

Những trẻ em thuộc nhóm dưới đây sẽ cần nhận được sự theo dõi sát sao để phát hiện bệnh lý thiếu máu:

2. Cách nhận biết trẻ thiếu máu

Theo BS Dương Bá Trực, nguyên trưởng khoa Huyết Học viện Nhi TW, cha mẹ rất khó phát hiện trẻ thiếu máu. Khi có những biểu hiện, thì tình trạng này đã diễn ra trong thời gian dài.. Tuy nhiên, vẫn có những cách nhận biết nguy cơ tiềm ẩn này mà phụ huynh có thể áp dụng:

2.1 Kiểm tra da, niêm mạc của trẻ

Nên kiểm tra dấu hiệu thiếu máu ở da và niêm mạc 

Có rất nhiều nguyên nhân thiếu máu ở trẻ em, bao gồm thiếu hụt hoặc tăng phá huỷ hồng cầu. Và hệ quả là, lượng hemoglobin giảm xuống, khiến da trẻ sẽ mất đi sự tươi sáng, trở nên nhợt nhạt và thiếu sức sống.

Mẹ có thể quan sát vùng mặt của trẻ để xem da có màu sắc nhợt nhạt hoặc xanh xao hơn không. Nếu nhận thấy làn da trẻ mất đi sự sức sống, không còn màu sắc tươi tắn như bình thường, có thể đó là dấu hiệu đầu tiên của việc thiếu máu.

2.2 Quan sát móng tay, móng chân

Móng tay khô và thay đổi hình dạng

Thay vì có màu đỏ hồng tự nhiên, móng tay ở trẻ thiếu máu có thể xuất hiện nhợt nhạt, mờ mờ hoặc thậm chí có màu xám. 

Theo BS Dương Bá Trực, với thiếu máu nghiêm trọng, móng tay và móng chân có thể bị ảnh hưởng và thay đổi hình dạng. Chúng có thể trở nên mỏng và giòn hơn so với trạng thái bình thường. 

2.3 Quan sát miệng, lưỡi của bé

Miệng khô, lưỡi sưng đau

Việc quan sát niêm mạc miệng và lưỡi của trẻ có thể cung cấp thông tin quan trọng về tình trạng sức khỏe của trẻ. Dưới đây là những dấu hiệu quan trọng cần xem xét:

2.4 Theo dõi cân nặng của trẻ

Cân nặng cũng là yếu tố mẹ nên chú ý. Mẹ hãy ghi lại cân nặng hàng tháng và so sánh với các chỉ số của trẻ cùng độ tuổi để nhận ra sự khác biệt. Nếu bé có cân nặng thấp hơn mức bình thường hoặc không tăng cân trong vòng vài tháng, đây có thể là biểu hiện liên quan đến bệnh lý thiếu máu. 

2.5 Quan sát trẻ sinh hoạt hàng ngày

Thiếu máu biểu hiện rõ ở thói quen sinh hoạt

Trẻ thiếu máu thường mệt mỏi và ít năng động hơn so với trẻ bình thường cùng tuổi. Theo đó, bé có thể cảm thấy mệt mỏi ngay cả khi vận động vận động nhẹ. 

Ngoài ra, trẻ thiếu máu có thể gặp khó khăn để vào giấc ngủ và giữ giấc ngủ một cách liên tục. Các biểu hiện cụ thể là tỉnh giấc nhiều lần, khó ngủ lại, hoặc thức dậy sớm.

3. Sắt Ferrolip Baby - Giải pháp dành cho trẻ thiếu máu

Sắt nước hữu cơ - Giải pháp dự phòng cho trẻ thiếu máu.

Sắt Ferrolip Baby là sản phẩm sắt nước được nhập khẩu từ Italia, đã được Bộ Y tế Việt Nam cấp phép và được nhiều chuyên gia Nhi khoa tin dùng. Với những đặc điểm nổi bật, Ferrolip Baby mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho sức khỏe và phát triển của trẻ nhỏ.

Ferrolip Baby chứa sắt amin, giúp cung cấp sắt một cách hiệu quả cho cơ thể trẻ. Sắt amin được hấp thu tốt với tỷ lệ sinh khả dụng lên tới 90,9%, hỗ trợ tốt cho hình thành tế bào máu. Đồng thời, Ferrolip Baby không gây táo bón và không gây cảm giác nóng bức khi sử dụng cho trẻ nhỏ.

Quan trọng hơn, Ferrolip Baby an toàn và phù hợp để mẹ dự phòng thiếu sắt cho trẻ sinh non, thừa cân, trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn từ 0 tháng tuổi. Với phân liều rõ ràng và chất lượng đã được khẳng định, mẹ hoàn toàn yên tâm để cải thiện sức khoẻ cho bé với sản phẩm này.

Để được giải đáp thêm về cách bổ sung sắt cho trẻ hoặc thông tin sản phẩm, mẹ hãy liên hệ ngay với các chuyên gia từ Ferrolip Baby:

Địa chỉ: Số 1-2, liền kề 12, KĐT Xa la, Hà Đông, Hà Nội

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

PV

Link nội dung: https://tuoitrexahoi.vn/y-kien-chuyen-gia-tre-thieu-mau-co-bieu-hien-gi-a208020.html